Mối có thể vào nhà thông qua các đồ dùng cũ như bàn ghế, hộp cattong cũ. Chúng có thể đang hoạt động ở bên trong mà không bị phát hiện khi mang vào nhà. Thường với các đồ dùng cũ nên phơi ngoài nắng một vài ngày trước khi sử dụng. Không chỉ giúp loại bỏ mối và nhiều côn trùng khác bám vào hoặc ẩn nấu bên trong. Cần kiểm tra kỹ lưỡng để tránh mang mối vào nhà làm hư hại công trình. Bài viết này sẽ giới thiệu dịch vụ diệt mối giá rẻ quận 3 năm 2025 mới nhất.
Mối có tốc độ sinh sản nhanh nên có thể phá hủy công trình xây dựng trong thời gian ngắn. Trong quá trình di chuyển mối cũng để lại những dấu hiện giúp nhận biết nhanh chóng. Tuy nhiên, cần phải quan sát kỹ ở những nơi có dấu hiệu khả nghi. Tốt nhất để chắn chắn nên nhờ sợ hỗ trợ từ chuyên gia diệt mối GreenHouse. Kinh nghiệm kết hợp với máy móc hiện đại giúp tìm ra chính xác nơi ở của mỗi.
Tóm tắt nội dung
Mối thường làm gì vào ban đêm?
Mối là loài côn trùng hoạt động chủ yếu vào ban đêm. Vào thời gian này, chúng thường làm những việc sau:
- Tìm kiếm thức ăn: Mối thợ rời tổ để tìm kiếm vật liệu chứa cellulose để ăn và mang về tổ.
- Xây dựng và mở rộng tổ: Dùng nước bọt và đất để tạo ra các đường hầm và tổ mới. Giúp mở rộng nơi sinh sống.
- Sinh sản: Một số loài mối cánh sẽ rời tổ vào ban đêm để bay đi tìm bạn đời và lập đàn mới.
- Bảo vệ tổ: Mối lính luôn cảnh giác, bảo vệ tổ khỏi các kẻ thù như kiến.
Ban đêm là thời gian lý tưởng cho mối hoạt động vì ít kẻ thù hơn và độ ẩm cao. Nếu thấy dấu hiệu của mối trong nhà vào ban đêm có thể đó là tổ mối gần đó.
Mối chúa trông như thế nào?
Mối chúa trông rất khác so với các loại mối khác trong đàn. Dưới đây là một số đặc điểm nổi bật của mối chúa:
Kích thước lớn
- Mối chúa có thể dài từ 4 – 10 cm, lớn hơn rất nhiều so với mối thợ hay mối lính.
- Phần bụng phình to, chứa đầy trứng, có thể dài gấp 100 lần so với đầu.
Cơ thể khác biệt
- Đầu nhỏ, giống với mối thợ, nhưng bụng cực kỳ to, trắng sữa và căng bóng.
- Bụng có nhiều đốt, giúp kéo dài khi sản xuất trứng.
Chức năng chính
- Mối chúa có thể đẻ hàng nghìn đến hàng chục nghìn trứng mỗi ngày, liên tục trong nhiều năm.
- Tuổi thọ của mối chúa có thể lên đến 10 – 25 năm – lâu hơn bất kỳ cá thể nào khác trong đàn.
Di chuyển chậm chạp
- Do cơ thể quá lớn, mối chúa không thể tự di chuyển dễ dàng.
- Nó sống sâu trong tổ, được mối thợ chăm sóc, cho ăn và bảo vệ.
Cách để bắt mối chúa?
Bắt mối chúa là một việc không dễ dàng vì nằm sâu trong tổ và được bảo vệ. Tuy nhiên, nếu muốn bắt mối chúa dưới đây là một số cách có thể áp dụng:
Tìm vị trí tổ mối chính
- Mối chúa thường sống sâu trong tổ chính, nơi có độ ẩm cao và an toàn nhất.
- Tổ mối có thể nằm dưới đất, trong gỗ mục, tường nhà hoặc gốc cây.
Phá tổ để tiếp cận mối chúa
- Dùng xà beng, cuốc hoặc dụng cụ đào bới để mở tổ (nếu tổ nằm trong đất).
- Nếu tổ trong gỗ, hãy chẻ gỗ ra để tìm phần sâu nhất.
Đối phó với mối lính và mối thợ
Khi tổ bị tấn công, mối lính sẽ bảo vệ mối chúa. Hãy dùng găng tay và dụng cụ để loại bỏ mối lính trước.
Bắt mối chúa
- Mối chúa có bụng rất to, màu trắng sữa, dễ nhận biết.
- Khi thấy nó, hãy cẩn thận nhấc lên mà không làm tổn thương thân mềm của nó.
- Đặt vào hộp kín có độ ẩm để giữ cho nó không bị khô.
GreenHouse Pest Control diệt côn trùng chuột, mối, ruồi. Liên hệ dịch vụ diệt mối giá rẻ quận 3 năm 2025, hotline: 0932 609 515 – 0931 144 568.